Thứ Năm, 24 tháng 10, 2013

Câu hỏi trắc nghiệm từ 91-120



91. Cây thuốc lá có nhu cầu xử dụng nước nhiều nhất ở giai đoạn :
a. Từ 10-20 ngày sau trồng
b. Từ 25- 35 ngày sau trồng
c. Từ 40 ngày sau trồng


92. Chọn điểm kiểm tra sâu bệnh trên đồng ruộng:
a. Chon 5 điểm theo đường chéo
b. Chọn 5 điểm chung quanh bờ lô và cách bờ lô 1 mét
c. Chọn 5 điểm tại vị trí có nhiều sâu bệnh nhất


93. Nguyên nhân hiện tượng thuốc lá tự sinh nhiệt, chuyển thành nâu đen ( cháy sinh lý) do:
a. Nhiệt độ không khí trong kho quá cao
b. Cây thuốc chất quá lâu, không được đảo
c. Độ ẩm của lá thuốc quá cao.


94. Methaldehyd ( Mag possition, Honeycin … ) dùng để phòng trừ:
a. Sâu đất
b. Dế, châu chấu
c. Ốc


95. Sau bao nhiêu ngày kể từ khi gieo hạt, có thể nhổ cây cấy bầu:
a. 5-10 ngày
b. 20- 25 ngày
c. 30-35 ngày


96. Thuốc lá sau sấy có màu xanh do:
a. Giống
b. Bón phân thiếu kaly
c. Bẻ lá chưa đủ độ chín


97. Thuốc lá sau sấy có màu nâu do:
a. Giống
b. Ép lò
c. Giết màu sớm


98. Trong lò sấy thuốc lá đang giai đoạn ủ màu tự rớt khỏi ghim, sào; cọng bị thối nhũn; nguyên nhân:
a. Thuốc lá vào lò bị dính nhiều nước (thu hoạch gặp trời mưa)
b. Ẩm độ không khí trong lò quá cao, thoát ẩm không kịp
c. Bệnh thối nhũn Erwinia


99. Bênh thối nhũn Erwinia gây hại cho thuốc lá:
a. Bệnh do Virut
b. Bệnh do vi khuẩn
c. Bệnh do nấm


100. Biện pháp ngưng tưới nước trong thời gian ngắn để tập cho cây thuốc lá chịu hạn:
a. Nên áp dụng cho tất cả ruộng trồng thuốc lá
c. Chỉ áp dụng cho những chân ruộng có khả năng bị thiếu nước tưới
c. Không nên áp dụng


101. Cây thuốc lá có thể xử dụng N trong không khí qua con đường:
a. trực tiếp qua lá
b. trực tiếp qua rễ
c. qua nước mưa
d. cả a,b,c


102. Sơ cứu người bị nhiễm độc thuốc khi đang phun thuốc:
a. Cởi bỏ áo quần bị dính thuốc ngay tại ruộng, rửa sạch thuốc dính ở da, ở mắt và tóc bằng nước sạch với xà phòng, đưa đến cơ sở y tế gần nhất
b. Đưa ngay ra khỏi ruộng đang phun thuốc, cởi bỏ áo quần dính thuốc, rửa sạch thuốc dính ở da, ở mắt và tóc bằng nước sạch và xà phòng, đưa đến cơ sở y tế gần nhất


103. Sơ cứu người bị nhiễm độc thuốc nuốt phải thuốc:
a. Làm cho nôn mửa, nếu thở yếu hoặc ngưng thở cần làm hô hấp nhân tạo, đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất , mang theo nhãn chai thuốc đã gây ngộ độc
b. Làm cho nôn mửa, nếu thở yếu hoặc ngưng thở cần làm hô hấp nhân tạo, đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất


104. Khi bênh chỉ xuất hiện ở vài ruộng hoặc một vài chòm trong đám ruộng, khi xới xáo cần theo thứ tự:
a. Phần cây bị bệnh uu tiên làm trước
b. Làm bình thường
c. Phần cây bị bệnh làm cuối cùng


105. Trước khi đưa cây con ra ruộng trồng từ 3-5 ngày yêu cầu phun hỗn hợp thuốc Ditacin và validacin nhằm mục đích:
a. Phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm mắt cua
b. Phòng trừ côn trùng cắn lá, chích hút
c. Phòng trừ bênh héo rũ do nấm, vi khuẩn


106. Thời gian cách ly vào ruộng đối với thuốc Actara, confidor :
a. 24 giờ
b. 48 giờ
c. 72 giờ


107. Thời gian cách ly vào ruộng đối với thuốc Angun :
a. 24 giờ
b. 08 giờ
c. 72 giờ


108. Thời gian cách ly sau thu hoạch đối với thuốc Angun :
a. Từ 2 ngày trở lên
b. Từ 5 ngày trở lên
c. Từ 3 ngày trở lên


109. Thời gian cách ly sau thu hoạch đối với thuốc Actara, confidor, regent :
a. Từ 5 ngày trở lên
b. Từ 10 ngày trở lên
c. Từ 14 ngày trở lên


110. Phun hỗn hợp thuốc Angun + rong biển cho ruộng thuốc lá xong lúc 18 giờ, 6 giờ sáng ngày hôm sau đi vào ruộng đó để xới xáo, bón phân:
a. An toàn
b. Không an toàn


111. Phun hỗn hợp thuốc Angun + rong biển + Ditacin cho ruộng thuốc lá xong lúc 18 giờ, 6 giờ sáng ngày hôm sau đi vào ruộng đó để xới xáo, bón phân:
a. An toàn
b. Không an toàn



112. Phun hỗn hợp thuốc Angun + Actara + Ditacin cho ruộng thuốc lá xong lúc 18 giờ, 6 giờ sáng ngày hôm sau đi vào ruộng đó để xới xáo, bón phân:
a. An toàn
b. Không an toàn


113. Phun hỗn hợp thuốc Regent + rong biển + Ditacin cho ruộng thuốc lá xong lúc 18 giờ, 6 giờ sáng ngày hôm sau đi vào ruộng đó để xới xáo, bón phân:
a. An toàn
b. Không an toàn


114. Phun hỗn hợp thuốc Confidor + rong biển cho ruộng thuốc lá xong lúc 18 giờ, 6 giờ sáng ngày hôm sau đi vào ruộng đó để xới xáo, bón phân:
a. An toàn
b. Không an toàn


115. Tính chống thuốc của sâu bệnh được phát triển nhanh nếu:
a. Xử dụng lập đi lập lại một loại thuốc nhiều lần
b. Xử dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
c. Thay đổi thuốc có hoạt chất khác với thuốc đã xử dụng lần trước.


116. Ký hiệu LD50 ghi trên nhãn thuốc BVTV có ý nghĩa:
- Độ độc của thuốc
- Liều gây chết trung bình
- Nhóm độc


117. Trên nhãn thuốc BVTV ghi “nhóm độc I” hoăc “Danger- poison” có nghĩa:
a. Thuốc rất độc ( LD50 qua miệng dưới 200mg/kg )
b. Thuốc độc cao ( LD50 qua miệng từ 200 – 2000mg/kg )
c. Thuốc độc vừa ( LD50 qua miệng trên 2000 mg/kg )

118. Trên nhãn thuốc BVTV ghi “nhóm độc II” hoăc “Warning” có nghĩa:
a. Thuốc rất độc ( LD50 qua miệng dưới 200mg/kg )
b. Thuốc độc cao ( LD50 qua miệng từ 200 – 2000mg/kg )
c. Thuốc độc vừa ( LD50 qua miệng trên 2000 mg/kg )


119. Trên nhãn thuốc BVTV ghi “nhóm độc III” hoặc “Caution” có nghĩa:
a. Thuốc rất độc - ( LD50 qua miệng dưới 200mg/kg )
b. Thuốc độc cao ( LD50 qua miệng từ 200 – 2000mg/kg )
c. Thuốc độc vừa ( LD50 qua miệng trên 2000 mg/kg )


120. Điều quan trọng nhất khi bảo quản hóa chất BVTV:
a. Để nơi thoáng mát, ít ánh sáng
b. Để nơi dễ thấy, tiện xử dụng
c. Để xa hẳn khỏi tầm tay trẻ em


Thứ Ba, 22 tháng 10, 2013

Câu hỏi trắc nghiệm từ 61-90



61. Carbofuran là hoạt chất chính của thuốc BVTV:
a. Furadan
b. Confidor
c. Regent
d. Actara


62. Fipronil là hoạt chất chính của thuốc BVTV:
a. Furadan
b. Confidor
c. Regent
d. Actara


63 . Imidacloprid là hoạt chất chính của thuốc BVTV:
a. Furadan
b. Confidor
c. Regent
d. Actara


64. Emamectin là hoạt chất chính của thuốc BVTV:
a. Angun
b. Brightin
c. Actara
d. Validacin


65. Hoạt chất chính của Ridomin là :
a. Mancozeb
b. Metalaxyl
c. Thiophanate – methyl
d. a và b


66. Ditacin được xử dụng để phòng trừ :
a. Côn trùng chích hút: rầy, rệp, bọ phấn…
b. bệnh do vi khuẩn ( héo rủ vi khuẩn thuốc lá )
c. bệnh đốm thuốc lá ( đốm nâu, đốm mắt cua…)
d. bệnh do nấm ( lở cổ rể, thối thân, héo rủ thuốc lá …do nấm)

67. Validacin được xử dụng để phòng trừ :
a. Côn trùng chích hút: rầy, rệp, bọ phấn…
b. bệnh do vi khuẩn ( héo rủ vi khuẩn thuốc lá )
c. bệnh đốm thuốc lá ( đốm nâu, đốm mắt cua…)
d. bệnh do nấm ( lở cổ rể, thối thân, héo rủ thuốc lá …do nấm)


68. Dithan được xử dụng để phòng trừ :
a. Côn trùng chích hút: rầy, rệp, bọ phấn…
b. Bệnh do virut ( bệnh khảm … )
c. bệnh đốm thuốc lá ( đốm nâu, đốm mắt cua…)
d. bệnh do nấm ( lở cổ rể, thối thân, héo rủ thuốc lá …do nấm)


69 Hoạt chất chính của Dithan là:
a. Mancozeb
b. Metalaxyl
c. Thiophanate – methyl


70. Dithan là thuốc có nguồn gốc:
a. Hóa học
b. Sinh học.


71. Validacin là thuốc có nguồn gốc:
a. Hóa học
b. Sinh học.


72. Ditacin là thuốc có nguồn gốc:
a. Hóa học
b. Sinh học.

73. Ningnanmycin là hoạt chất của thuốc BVTV:
a. Angun
b. Validacin
c. Ridomin
c. Ditacin


74. Validamycin (hoạt chất của thuốc Validacin) có tác dụng phòng trừ:
a. côn trùng chích hút
b. Vi khuẩn
c. Nấm
d. Tuyến trùng


75. Không nên trộn Lân nung chảy Ninh Bình với các phân DAP, KNO3, NPK vì:
a. Làm thất thoát lân
b. Làm thất thoát đạm
c. Làm thất thoát Kaly



76. Hàm lượng chất dinh dưỡng ghi trên bao bì phân lân nung chảy Ninh Bình :
a. CaO : 10% - P2O5 : 17% - MgO : 16%
b. CaO : 20% - P2O5 : 17% - MgO : 16%
c. CaO : 30% - P2O5 : 17% - MgO : 16%


77. Đất chua ( pH < 5,5 ) nên xử dụng phân: a. Super lân b. DAP c. Lân nung chảy 78. Chất Nicotine trong cây thuốc lá được tổng hợp chính từ: a. Thân b. Lá c. Rễ 79. Đất kiềm ( pH > 6,5 ) nên xử dụng phân:
a. Super lân
b. DAP
c. Lân nung chảy




80. Khi cây đang bị bệnh, nên tăng cường bón thêm phân:
a. đạm
b. lân
c. Kaly
d. Cả ba loại



81. Để tăng năng suất – chất lượng cho ruộng trồng thuốc lá:

a. Tăng mật độ cây trồng/ha
b. Tăng phân N bón cho cây
c. Tăng chăm sóc theo quy trình kỹ thuật


82. Trên nhãn bao bì thuốc hướng dẫn pha 20 cc cho bình 16 lít; có nghĩa:
a. Nồng độ thuốc cần pha
b. Liều lượng thuốc cần phun cho 1 sào (1000m2) là 16 lít


83. Có thể tăng nồng độ pha thuốc lên gấp đôi để giảm số bình thuốc cần phun xuống một nửa nhằm mục đích tiết kiệm công phun thuốc:
a. Tùy trường hợp
b. Đúng
c. Sai


84. Phun thuốc trừ bệnh nên phun vào buổi chiều:
a. Đúng
b. Sai


85. Phun thuốc trừ sâu rầy nên phun vào buổi sáng sớm:
a. Đúng
b. Sai


86. Bón phân cân đối cho cây thuốc lá, có nghĩa:
a. N – P2O5 – K2O bằng nhau
b. N – P2O5 – K2O bằng nhau và có bổ sung thêm các phân bón trung, vi lượng
c. N – P2O5 – K2O theo tính chất của đất và nhu cầu của cây


87. Hàm lượng đạm nitrat trong phân Yara ( 12-11-18):
a. 5%
b. 12%
c. 18%


88. Hàm lượng đạm nitrat trong phân N-P-K cần thơ (10-10-26)
a. 5%
b. 3%
c. 10%


89. Hàm lượng đạm nitrat trong phân nitrat kaly - KNO3
a. 0 %
b. 13%
c. 46%


90. Hàm lượng đạm nitrat trong phân DAP
a. 18%
b. 46%
c. 0%

Chủ Nhật, 20 tháng 10, 2013

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỪ 31-60

31. Lượng hạt giống thuốc lá (tỷ lệ nảy mầm 98%) đủ trồng cho 1ha ( mật độ 22.000 – 24.000 cây) :
a. 7 gram – 10 gram
b.15 gram – 20 gram
c. 20 gram – 25 gram
d. 30 gram


32. Chỉ phun hóa chất diệt côn trùng khi điều tra thấy tỷ lệ cây thuốc lá bị cắn phá bởi sâu xanh ( ngưỡng phòng trừ ):
a. Phát hiện cây điều tra có sâu non
b. 5% số cây điều tra có sâu non
c. 10% số cây điều tra có sâu non
d. 20% số cây điều tra có sâu non


33. Chỉ phun hóa chất diệt côn trùng khi điều tra thấy tỷ lệ cây thuốc lá bị cắn phá bởi sâu xám ( ngưỡng phòng trừ ):
a. 5% số cây điều tra có sâu non
b. 10% số cây điều tra có sâu non
c. 5% số cây điều tra bị cắn phá
d. 10% số cây điều tra bị cắn phá


34. Chỉ phun hóa chất diệt côn trùng khi điều tra thấy tỷ lệ cây thuốc lá bị cắn phá bởi sâu sừng ( ngưỡng phòng trừ ):
a. Phát hiện cây điều tra có sâu non
b. 10% số cây điều tra có sâu non
c. 15% số cây điều tra có sâu non
d. 20% số cây điều tra có sâu non


35. Chỉ phun hóa chất diệt côn trùng khi điều tra thấy tỷ lệ cây thuốc lá bị phá hạibởi rệp muội ( ngưỡng phòng trừ ):
a. 10% số cây điều tra có có ít nhất 50 con/lá
b. 5% số cây điều tra có có ít nhất 50 con/lá
c. 10% số cây điều tra có có ít nhất 100 con/lá
d. 5% số cây điều tra có có ít nhất 50 con/lá


36. Chỉ phun hóa chất phòng trừ bệnh khi điều tra thấy tỷ lệ cây thuốc lá bị bệnh ( ngưỡng phòng trừ ):
a. 5% số cây điều tra có biểu hiện bệnh
b. 10% số cây điều tra có biểu hiện bệnh
c. 15% số cây điều tra có biểu hiện bệnh
d. Phát hiện cây điều tra có biểu hiện bệnh


37. Bón phân cân đối cho cây thuốc lá ảnh hưởng đến:
a. Năng suất
b. chất lượng
c. thời gian ra hoa
d. cả a, b, c.


38. Bệnh nguy hiểm hay gặp trong vườn ươm thuốc lá:
a. Bệnh chết rạp
b. bệnh héo rủ chết xanh
c. bệnh đốm nâu
d. bệnh virut thuốc lá


39. Xử dụng thuốc nào để phòng trừ bệnh chết rạp vườn ươm:
a. Topcin
b. Boocdo
c. Ridomil
d. Validacin


40. Xử dụng thuốc nào để phòng trừ bệnh đốm nâu, đốm mắt cua:
a. Topcin
b. Rong biển
c. Validacin
d. Furadan


41. Xử dụng thuốc nào để phòng trừ bệnh héo rủ chết xanh do vi khuẩn :
a. Ridomil
b. Validacin, Ditacin
c. Topcin, Topan
d. Boocdo


42. Xử dụng thuốc nào để phòng trừ bệnh khảm do virut (TMV):
a. Ridomil
b. Validacin, Ditacin, Visen
c. Topcin, Topan
d. không có thuốc nào


43. Phân super lân ( Lâm thao )có tính :
a. chua
b. Kiềm
c. trung tính


44. Phân lân nung chảy ( Ninh bình ) có tính:
a. chua
b. Kiềm
c. trung tính


45. Hàm lượng N nguyên chất trong phân sun phát đạm SA ( NH4)2SO4:
a. 20% - 21%
b. 24% - 25%
c. 18%
d. 46%



46. Hàm lượng đạm N nguyên chất trong phân DAP:
a. 20% - 21%
b. 24% - 25%
c. 18%
d. 46%


47. Hàm lượng đạm N nguyên chất trong phân KNO3:
a. 20% - 21%
b. 13%
c. 18%
d. 46%


48. Hàm lượng lân nguyên chất (P2O5) trong phân DAP :
a. 12%
b. 16%
c. 21%
d. 46%


49. Hàm lượng kaly nguyên chất (K2O) trong phân KNO3:
a. 12%
b. 16%
c. 21%
d. 46%


50. Khi xử dụng cho cây thuốc lá, phân đạm:
a. a môn (NH4) tốt hơn Nitrat (NO3)
b. a môn (NH4) không tốt hơn Nitrat (NO3)
c. có gốc a môn (NH4) tương đương như Nitrat (NO3)


51. Hàm lượng kaly nguyên chất (K2O) trong phân sunphat Kaly:
a. 21%
b. 18%
c. 45% - 50%
d. 50% - 60%


52. Loại thuốc BVTV nằm trong danh mục cấm xử dụng:
a. Aldrin
b. Chlordane
c. DDT
d. cả a,b,c


53. Loại thuốc BVTV nào là thuốc sinh học:
a. Dylan
b. Confidor
c. Actara



54. Loại thuốc BVTV nào không phải là thuốc sinh học:
a. Angun
b. Dylan
c.G8
d. Actara


55. Loại thuốc BVTV đặc tri nhóm chích hút ( rầy, rệp, bọ xít…):
a. Confidor
b. Actara
c. Dylan
d. Proclaim
e. a và b


56. Loại thuốc BVTV sinh học đặc tri nhóm sâu cắn lá (sâu xanh, sâu khoang …):
a. Confidor
b. Actara
c. Angun
d. Proclaim


57. Hỗn hợp thuốc BVTV để phòng trừ cả sâu lẫn rầy, rệp…:
a. Confidor và Agun
b. Dylan và Angun
c. Actara và Confidor
d. Dylan và Proclaim


58. Pha thuốc BVTV đúng nồng độ, có nghĩa:
a. chọn đúng loại thuốc
b. tính toán đúng lượng thuốc cần để pha với bao nhiêu lít nước theo hướng dẫn trên bao bì
c. tính toán đúng lượng dung dịch thuốc ( thuốc + nước ) để phun cho một diện tích
d. chỉ độ đậm đặc (nguyên chất) của thuốc


58. Phun thuốc BVTV đúng liều lượng, có nghĩa:
a. chọn đúng loại thuốc
b. tính toán đúng lượng thuốc cần để pha với bao nhiêu lít nước
c. tính toán đúng lượng dung dịch thuốc ( thuốc + nước ) để phun cho một diện tích theo hướng dẫn trên bao bì
d. chỉ độ đậm đặc (nguyên chất) của thuốc


59. Ưu tiên của việc xử dụng thuốc BVTV theo thứ tự yếu tố quan trọng hơn đặt trước :
a. Tiêu diệt sâu bệnh – rẻ nhất – nhanh nhất – an toàn cho người và môi trường
b. Tiêu diệt sâu bệnh – an toàn cho người và môi trường - rẻ nhất – nhanh nhất
c. an toàn cho người và môi trường - rẻ nhất – nhanh nhất - Tiêu diệt sâu bệnh
d. an toàn cho người và môi trường - Tiêu diệt sâu bệnh - rẻ nhất – nhanh nhất


60. Dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm thuốc lá có tác dụng:
a. Bảo vệ sản phẩm chống tác dụng phá hoại của mối, mọt … trong bảo quản
b. không có tác dụng gì .
c. Tốt đên chất lượng sản phẩm
d. ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người xử dụng